1.Dịch tễ học. Trước đây thì bệnh bạch hầu có thể gây ra thành dịch lưu hành địa phương. Ngày nay nhờ có vaccine giải độc tố bạch hầu trong chương trình tiêm chủng mở rộng nên ít gặp bệnh bạch hầu trên lâm sàng. Nguồn gây bệnh: là những …
Đại cương về thương hàn Vi khuẩn thương hàn hay còn gọi là salmonella theo tiếng La Tinh và chúng là một vi khuẩn bình thường sống kí sinh ở đường tiêu hóa của người và của động vật. Vi khuẩn thương hàn gây bệnh cho người, cho động vật …
Đại cương về trực khuẩn uốn ván. Trực khuẩn uốn ván hay còn gọi là clostridium tetani theo tiếng La Tinh. Trực khuẩn uốn ván là tác nhân gây ra bệnh uốn ván. Chúng có trong đường tiêu hóa của các động vật đặc biệt là các động vật ăn …
Đại cương về vi khuẩn. 1.Đặc điểm hình thể . Trực khuẩn than hay còn có tên gọi theo tiếng La Tinh là bacillus anthracis và được nhà khoa học Raxer phát hiện ra lần đầu vào năm 1848. Chi Bacillus bao gồm có khoảng 36 loài khác nhau. Đó …
1.Các kháng nguyên của vi khuẩn. Trực khuẩn than có đầy đủ cả ba loại kháng nguyên là kháng nguyên thân, kháng nguyên vỏ và kháng nguyên độc tố. Kháng nguyên thân của vi khuẩn than có bản chất là một plysaccharid chịu nhiệt, có tính đặc hiệu cao, đây …
Đại cương về bạch hầu 1.Đặc điểm hình thể. Trực khuẩn bạch hầu (hay còn gọi với tên La Tinh là Corynebacterium diphtheriae) thuộc chi Corynebacteriaceae. Trực khuẩn bạch hầu là một căn nguyên gây ra bệnh bạch hầu ở người, đây là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp …
Đại cương về bạch hầu 1.Các kháng nguyên của trực khuẩn bạch hầu. Trực khuẩn bạch hầu có các loại kháng nguyên bao gồm: kháng nguyên thân (hay còn gọi là kháng nguyên O), kháng nguyên bề mặt (hay còn gọi là kháng nguyên K), và trực khuẩn này không …
Tụ cầu vàng có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau bởi các con đường khác nhau. Với một độc tố do nó tiết ra khác nhau thì nó có thể gây ra một bệnh ở người. Tụ cầu vàng gây ra 6 loại bệnh khác nhau trên cơ …
1.Cơ chế gây bệnh. Các nha bào uốn ván đi vào trong cơ thể người thông qua các vết thương (đặc điểm của vết thương dập nát nhiều ngóc ngách) chúng sẽ chuyển thành thể sinh dưỡng. Vi khuẩn nhân lên tại chỗ và sinh ra các ngoại độc tố, …
Đại cương Xoắn khuẩn giang mai hay còn gọi là treponema pallidum theo tiếng La Tinh được nhà bác học Fritz Schaudin và Erich Hoffmann phát hiện ra vào năn 1905 từ dịch tiết của vết loet giang mai ở bệnh nhân. Đến năm 1911, Nicholl đã phân lập đượng …