Viêm ruột thừa thể nhiễm độc: Thể viêm ruột thừa nhiễm độc này thì thường hay gặp ở đối tượng là trẻ em hoặc là những người khỏe mạnh, cường tráng chẳng hạn như các vận động viên. Bệnh nhân có tình trạng sốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc: li bì, …
Viêm ruột thừa nếu không được phát hiện sớm và xử trí trong vòng 48 giờ đầu thì bệnh sẽ tiến triển nhanh thành các biến chứng sau: 1.Viêm phúc mạc. Thường khoảng sau 48 giờ, ruột thừa viêm không được điều trị kịp thời sẽ gây ra vỡ và …
Hẹp môn vị là một cấp cứu trì hoãn. Trước khi làm phẫu thuật bệnh nhân cần được hồi sức, bồi phụ nước, điện giải do hẹp môn vị gây ra trước khi mổ 2-3 ngày. Điều trị bồi phụ: Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch đưa lại nước và điện …
Triệu chứng cơ năng: Đau âm ỷ ở vùng hố chậu phải, lúc đầu có tể cảm thấy đau ở vùng trên rốn hay vùng quanh rốn rồi đau khu trú ở vùng hố chậu phải. Nôn, buồn nôn là dấu hiệu hay gặp nhất ở trẻ em. Các triệu …
1.Với các nguyên nhân khác trong ổ bụng. Thủng ổ loét dạ dày tá tràng: do dịch tiêu hóa từ ổ loét thủng chảy xuống khu trú ở hố chậu phải gây ra đau. Thường là do thủng dạ dày không được phát hiện sớm, để đến giai đoạn muộn …
1.Chẩn đoán xác định. Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng như: Đau vùng thượng vị. Nôn thức ăn bữa trước ăn. Khám có dấu hiệu bụng lõm lòng thuyền. Lắc bụng bị óc ách khi đói. Dựa vào các dự liệu X-quang. Dạ dày giãn to ra hình đáy …
1.Viêm ruột thừa ở trẻ em. Viêm ruột thừa theo lứa tuổi trẻ em rất hiếm gặp, việc chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn, do trẻ ở giai đoạn này chưa biết nói, khó hợp tác với các bác sĩ khi tiến hành thăm khám bệnh, nên đối với …
1.Loét dạ dày tá tràng. Đây là nguyên nhân thường gặp gây ra hẹp môn vị. Loét dạ dày tá tràng ở mọi vị trí đều có thể gây hẹp môn vị tạm thời hay vĩnh viễn, thường gặp là loét ở môn vị, tá tràng gây hẹp môn vị, …
1.Cơ năng. Đau bụng: giai đoạn đầu bệnh nhân thường bị đau sau bữa ăn, tính chất đau không có gì đặ biệt. Giai đoạn về sau thì đau muộn sau bữa ăn 2-3 giờ càng về sau càng đau xa bữa ăn. Lúc đầu còn đau theo cơn, sau …
1.Phòng bệnh không đặc hiệu. Các biện pháp phòng bệnh không đặc hiệu bao gồm: – Cần tiến hành các biện pháp nhằm mục đích phát hiện nhanh và phát hiện kịp thời bệnh nhân bị nhiễm virus bại liệt nhằm mục đích cách ly bệnh nhân, …