Chất trung gian hóa học dẫn truyền thần kinh tại xinap thần kinh-cơ là acetylcholine (Ach) được tổng hợp ở chổ tận cùng của sợi thần kinh và được tích lũy trong các túi thành những lượng tử. – Mỗi lượng tử tương ứng với khoảng 10.000 nguyên tử ACh. Khi không co …
1. Vận động liệu pháp – Ðiều chỉnh các biến dạng tư thế và co rút gân. Tập vận động tích cực như tập đi, tập dáng điệu, vận động khớp. 2. Ðiều trị trầm cảm – Nếu trầm cảm thì sử dụng thuốc chống trầm cảm 3 vòng laroxyl 25 mg …
1. Ðiều trị bằng thuốc L-dopa: – Thay thế sự thiếu hụt dopamine, để tránh L-dopa chuyển thành dopamine ở ngoại vi nên thường phối hợp với benséraside hoặc carbidopa với các biệt dược tương ứng: Modopar: 62,5 – 125 – 250mg (1,5 – 25- 50mg benséraside) có loại nhanh và chậm LP. Sinemet: 100 …
1 . Với các nguyên nhân run khác – Run ở người già: thường kín đáo và nhanh hơn, run chủ yếu chỉ trên và cả đầu. Không kèm tăng trương lực. – Run mang tính chất gia đình: thường khởi đầu từ lúc còn trẻ, không có tăng trương lực. – …
* Run tĩnh trạng: – Run lúc nghỉ ngơi, mất khi làm động tác hữu ý và khi ngủ. – Run chủ yếu ở ngọn chi, chi trên là chủ yếu tạo nên dấu hiệu bóp vụn hoặc như đếm tiền. Ít thấy run ở đầu nhưng đôi khi thấy run ở …
1. Sinh lý bệnh – Xuất phát điểm của bệnh Parkinson và các hội chứng Parkinson là sự thiếu hụt men tyrosine-hydroxylase (nó chuyển tyrosine thành L-dopa). – Dopa đến lượt nó chuyển hóa thành dopamine bởi men dopa-decarboxylase. Như vậy, dopamine đựơc tổng hợp tại phần đặc liềm đen đi theo …
1. Dịch tễ học – Bệnh Parkinson được James Parkinson mô tả lần đầu tiên vào năm 1817. Là một bệnh lý thường gặp trong các bệnh lý thoái hóa thần kinh, chỉ sau bệnh Alzheimer. Tỷ lệ mắc bệnh ở Mỹ là 107-187/100.000, sau 65 tuổi chiếm 34%. – Ở Tây Âu …
1. Ðịnh nghĩa – Bệnh Parkinson là bệnh lý thoái hóa, nguồn gốc chưa rõ, đặc trưng bởi quá trình thoái hóa tuần tiến nơron dopaminergic thể nhạt-liềm đen gây mất cân bằng về sinh hóa và chức năng hệ thống ngoại tháp. 2. Nguyên nhân – Cho tới nay nguyên nhân …
* Ðiều trị bằng thuốc 1. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng động kinh – Phải chọn thuốc kháng động kinh và theo dõi đáp ứng điều trị, bắt đầu liều thấp rồi đến liều cao (liều cắt cơn) nhưng khi đến liều độc mà không cắt cơn hay cơn thưa thì …
1. Chẩn đoán xác định – Dựa vào lâm sàng và điện não. 2. Chẩn đoán phân biệt a. Cơn hysterie – Thường xảy ra trước đông người, cơn kéo dài, hai mí mắt nhắm nhưng nhấp nháy, không hôn mê, sắc mặt không thay đổi, không cắn phải lưỡi, không tiểu …