Nguyên nhân bệnh sinh của bệnh sỏi tiết niệu
- Bởi : Dược sĩ Lưu Anh
- - Chuyên mục : Tin Tức Sức Khỏe
Nguyên nhân bệnh sinh
- Các cấu trúc và thành phần hóa học của sỏi đường tiết niệu:
+ Sỏi calci – oxalat Ca (Whiwellete) phoohosphatcalci (hay còn gọi là Carbapatite ): có khoảng 60-70% các trường hợp bệnh nhân bị sỏi tiết niệu.
+Sỏi phosphat ammonium magnesium – PAM (Struvite) nguyên nhân từ các vi khuẩn lên men ure nhằm kiềm hóa nước tiểu của bệnh nhân gây nên. Loại sỏi này chỉ chiếm khoảng 15-20% các loại sỏi đường tiết niệu.
+Một số dạng sỏi ít có chuyển hoá như soie acid uric (hay còn được gọi là AU), hay sỏi cystine.
+ Lichwitz (vào năm 1928), Meyer (năm 1952) và Boyce (năm 1956) đã đưa ra cấu trúc của sỏi tiết niệu bao gồm có: mạng chất hữu cơ (Matric organique ) như các mucopolysaccharid, mucoprotein, glycoprotein cùng với các chất hữu cơ này là sự lắng đọng của một số các chất vô cơ như calci hay phosphate.
Nguyên nhân sinh ra sỏi trong đường tiết niệu của bệnh nhân:
+ Nguyên nhân là do sự rối loạn của các quá trình chuyển hóa bình thường trong cơ thể của bệnh nhân.
+ Sự thay đổi của độ pH trong nước tiểu của bệnh nhân (pH của nước tiểu vào khoảng 5.6 đến 6.3) , pH bị biến đổi thành có tính acid chứ không phải base như lúc ban đầu.
+ Những bệnh nhân có các dị dạng về đường tiết niệu cũng là một trong các nguyên nhân gây bệnh
Đa số các trường hợp bệnh nhân bị sỏi calci là không rõ các nguyên nhân gây bệnh (tăng calci không rõ nguyên nhân ), một số trường hợp bệnh nhân bị tăng calai là do chế độ ăn uống của bệnh nhân không hợp lí, các bênh lí liên quan đến sự chuyển hóa của calci, các bệnh như mất nước, nằm bất động lâu ngày không dậy, tăng calci niệu gây ra các sỏi, hoặc là các u cướng tuyến phó giáp (hay là tuyến cận giáp) gia tăng làm cho nồng độ calci tăng lên những nồng độ phosphat lại hạ xuống.
- Các cơ chế gây tạo sỏi:
+ Theo thuyết quá mức bão hòa của các chất vô cơ có trong nước tiểu của bệnh nhân (hay là thuyết của Marangella, cùng với Vermeulen đưa ra năm 1966 ).
+ Có thể là do thiều các yếu tố các tác dụng ức chế quá trình kết tinh (thuyết của Scott, Roberton, Thomas Howard).
+ Cũng có thể có nguyên nhân là các tổn thương về đường tiết niệu của bệnh nhân đã tạo nên các cấu trúc hữu cơ của sỏi (theo Lichwitz, và của Meyer Boyce).
+ Quá trình sinh ra các sỏi có nhiễm khuẩn (theo Griffith, và theo Briset).
+ Do cơ thể bệnh nhân hấp thụ nhiều các sắc tố sinh ra sỏi (như acid uric hay acid oxalat).
copy ghi nguồn:https://health-guru.org/
link bài viết:Nguyên nhân bệnh sinh của bệnh sỏi tiết niệu
Xem thêm bài viết: BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH SỎI TIẾT NIỆU
Không có phản hồi